Phân biệt khí hư và huyết trắng

Khi bước vào tuổi dậy thì, vùng kín của người phụ sẽ xuất hiện một chất dịch nhầy được gọi là huyết trắng sinh lý. Đây là hiện tượng bình thường và không đáng lo ngại. Tuy nhiên, cũng có một loại huyết trắng khác được gọi là khí hư dẫn đến hiện tượng viêm nhiễm, nấm ngứa chị em cần chú ý. Dưới đây là cách phân biệt khí hư và huyết trắng.

f:id:garena1317:20180512162233j:plain

Khí hư và huyết trắng khác nhau như thế nào?

Huyết trắng là chất dịch tiết ra ở cổ tử cung và âm đạo. Huyết trắng có hai loại: huyết trắng sinh lý và huyết trắng bệnh lý ( khí hư ). Phân biệt khí hư và huyết trắng sẽ giúp chị em phát hiện sớm những bất thường ở vùng kín và có phương pháp điều trị kịp thời.

Huyết trắng sinh lý.

Huyết trắng sinh lý là chất nhầy màu trắng trong giống như lòng trắng trứng gà, kéo ra thành sợi có mùi hơi tanh. Tính chất và số lượng của huyết trắng tùy thuộc vào hàm lượng estrogen trong cơ thể phụ nữ. Đặc biệt là vào thời kỳ rụng trứng và mang thai hoặc kích thích của hoạt động tình dục thì lượng huyết trắng cũng tăng tiết nhiều.

Huyết trắng có nhiệm vụ bôi trơn, giữ độ ẩm, bảo vệ môi trường âm đạo chống sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh nhất là bệnh viêm âm đạo..

Khí hư ( huyết trắng bệnh lý ).

Khí hư hay huyết trắng bệnh lý là dấu hiệu của các bệnh viêm nhiễm phụ khoa có thể lây qua đường tình dục. Tùy theo nguyên nhân của bệnh mà âm đạo của chị em phụ nữ sẽ ra một chất dịch là khí hư.

f:id:garena1317:20180512162254j:plain

Nếu khí hư có vấn đề sẽ có các dấu hiệu như:

- Khí hư ra nhiều, chuyển sang màu vàng đục, xám hoặc xanh, đôi khi khí hư có màu nâu đỏ, có bọt, thậm chí có lúc khí hư có lẫn máu. Đây là sự thay đổi bất thường báo hiệu những bệnh lý phụ khoa phiền phức.

- Khí hư có mùi tanh, hôi khó chịu, nếu vùng kín tiết ra khí hư có mùi hôi, khó chịu thì rất có thể là bạn đang bị viêm nhiễm phụ khoa, đó có thể là do vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, nấm.

- Đôi khi kèm theo triệu chứng viêm âm đạo ngứa rát kết hợp với khí hư bất thường, tùy theo mức độ gây bệnh nặng hay nhẹ, mà có mùi nhiều hay ít.

Huyết trắng rất giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh lý của chị em phụ nữ. Tuy nhiên, bên cạnh huyết trắng sinh lý còn rất nhiều nguyên nhân gây ra khí hư đa số đều do viêm nhiễm. Nếu vùng kín xuất hiện nhiều khí hư, thay đổi màu sắc, có mùi khó chịu chị em nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị kịp thời.

Viêm âm đạo do trực khuẩn có những biểu hiện gì?

Viêm âm đạo do trực khuẩn là một dạng viêm nhiễm đường sinh dục thường gặp ở nữ giới. Cũng giống như các dạng viêm âm đạo khác, dấu hiệu nhận biết viêm âm đạo cũng tương tự. Tham khảo chi tiết dưới đây.

Viêm âm đạo do trực khuẩn thường có những dấu hiệu sau:

– Huyết trắng nhiều, có màu xám hay trắng như sữa.

– Không ngứa nhưng có mùi hôi tanh nhất là sau giao hợp, lúc rụng trứng và lúc có kinh. đau rát khi quan hệ tình dục kèm theo tiểu buốt, tiểu rắt, quan hệ xong có mùi khó chịu

Thông thường chị em ra khí hư nhiều, ngứa, nặng mùi, đau rát (khí hư không vón cục, lợn cợn) là do viêm âm đạo ở 2 dạng này. Viêm âm đạo do tạp khuẩn hoặc do trực khuẩn không nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu để tái lại nhiều lần trong thời gian dài có thể làm tăng khả năng mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, xảy ra các biến chứng như: Viêm vùng chậu, nhiễm trùng các phần phụ của bộ phận sinh dục nữ như: Tử cung, vòi trứng, buồng trứng.

f:id:garena1317:20180427161720j:plain

Nhiều trường hợp viêm âm đạo do viêm do viêm cổ tử cung kéo dài gây ra, nghĩa là khi siêu âm sẽ thấy biểu hiện vừa bị viêm cổ tử cung vừa viêm cả âm đạo.

Khi viêm âm đạo các dạng trên đều có thể trị hết hẳn và ngừa tái lại hiệu quả và không nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu để tái lại nhiều lần, bệnh sẽ có nguy cơ lan đến toàn bộ phận, nghiêm trọng nhất có thể dẫn đến vô sinh. Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai, bệnh có thể làm tăng khả năng sẩy thai, sinh non, sinh ra trẻ nhẹ cân hoặc bị viêm niêm mạc miệng, viêm da, viêm phổi.

Thổi bay mùi vùng kín bằng những nguyên liệu tự nhiên

Với những trường hợp bị viêm âm đạo nhẹ trước khi nghĩ tới việc sử dụng thuốc tây chị em có thể áp dụng các bài thuốc chữa viêm âm đạo bằng các nguyên liệu tự nhiên dưới đây.

Chuối

Ăn chuối chín hoặc chín nhừ rất có lợi trong điều trị viêm âm đạo. Bạn có thể ăn chuối kèm một chút bơ và ăn 2 lần/ngày.

Nước ép nam việt quất

Uống nước ép nam việt quất ít nhất 3 lần một ngày cho đến khi các triệu chứng viêm nhiễm đã hết.

f:id:garena1317:20180424170827j:plain

Hạt cau

Nhai một chút hạt cau sau mỗi bữa ăn. Điều này cũng giúp ngăn ngừa bệnh sau này. Bạn cũng có thể cho một chút hạt cau, thêm vài cánh hoa hồng và nghiền nát chúng với nhau, sau đó thêm một chút đường. Uống hoặc sử dụng như là một dung dịch vệ sinh.

Tinh dầu đàn hương

Sử dụng một vài giọt tinh dầu gỗ đàn hương và thoa lên 'vùng kín' 2 lần/ ngày.

Bột nghệ và tỏi

Trộn bột nghệ với tỏi và ăn. Cách này rất hiệu quả nếu huyết trắng ra nhiều, dày đặc và gây ngứa.

Hạt thì là

Nghiền một số hạt thì là và trộn nó với mật ong rồi thoa lên 'vùng kín' trong 10 - 15 phút trước khi rửa sạch với nước. Làm mỗi ngày 1 lần cho tới khi hết triệu chứng viêm.

Măng tây

Luộc măng tây và sâm Ấn Độ với nhau. Lọc và uống nước này giúp điều trị hiệu quả tình trạng viêm âm đạo.

Nước gạo

Vo gạo với nước sạch và chắt lấy nước. Thêm mật ong hoặc đường vào nước trước khi uống. Đây là một phương thuốc tốt để thoát khỏi cảm giác ngứa ngáy và mệt mỏi.

Có thể bạn quan tâm:

* quan hệ xong có mùi khó chịu có sao không?

* khi quan hệ bị đau vùng kín là bệnh gì?

Những tổn thương ở thai phụ sau khi phá thai

Sau khi nạo phá thai cơ thể thai phụ bị tổn thương khá nặng nề. Chính vì thế thai phụ cần một khoảng thời gian nghỉ ngơi nhất định để hồi phục thể chất lẫn tinh thần. Sau khi phá thai chị em sẽ phải đối mặt với những thay đổi dưới đây.

Đau khi “yêu”

Cũng như sau sinh nở, hầu hết chị em đều than phiền không có cảm hứng “yêu” hay bị đau khi quan hệ trở lại sau khi phá thai. Đây là triệu chứng bình thường của cơ thể và sẽ phải mất 3-4 tuần hoặc lâu hơn để vùng kín phục hồi lại bình thường.

f:id:garena1317:20180418124628j:plain

Táo bón

Khi bạn chấm dứt thai kỳ, bạn sẽ bị mất máu và hầu hết chị em sẽ phải bổ sung sắt cho cơ thể. Đây chính là nguyên nhân khiến hầu hết các mẹ rơi vào tình trạng táo bón. Chị em nên uống đầy đủ nước và bổ sung nhiều rau xanh, chất xơ vào chế độ ăn uống hàng ngày.

Dịch âm đạo nhiều hơn

Một thay đổi nữa của cơ thể sau phá thai là dịch âm đạo xuất hiện nhiều hơn, thậm chí có màu nâu. Đây là những mô còn sót lại trong tử cung sau khi bạn chấm dứt thai kỳ và không đáng lo ngại. Tuy nhiên nếu dịch có mùi hôi thì cần lưu ý và nên đi khám bác sĩ chuyên khoa

Ngực sưng đau

Thay đổi dễ dàng nhất thường xảy ra sau khi mẹ phá thai đó là ngực sưng và đau nhức. Đó là cảm giác giống như những ngày trước khi kỳ nguyệt. Mẹ nên chọn đồ lót mềm, mỏng để có cảm giác thoải mái nhất.

Co thắt

Máu sẽ chảy liên tục ở âm đạo trong khoảng 1-2 tuần sau khi phá thai. Những cục máu đông có thể bị tắc sẽ gây ra hiện tượng co thắt vùng bụng và đây là dấu hiệu phổ biến mẹ sẽ phải đối mặt sau phá thai.

Đau bụng

Ở những tháng tiếp theo, có thể chu kỳ kinh nguyệt của mẹ cũng không đều và chị em sẽ phải đối mặt với triệu chứng đau vùng bụng, bắp chân.

Tăng cân

Tuy tỷ lệ không cao nhưng khá nhiều phụ nữ cho biết họ tăng cân sau khi phá thai. Nhiều người cho rằng họ tìm đến với niềm đam mê ăn uống, bồi dưỡng cơ thể sau phá thai nên thường bị tăng cân nhanh hơn. Cũng có những người bị giảm cân do áp lực suy nghĩ về chuyện phá thai.

Đau lưng

Một triệu chứng khác dễ thấy sau phá thai là đau lưng thường xuyên, đặc biệt là vùng lưng dưới. Nếu mẹ thường xuyên ngồi lâu, tình trạng này sẽ nặng nề hơn. Vì vậy khi ngồi làm việc, chị em nên sử dụng gối hỗ trợ hoặc đi lại nhẹ nhàng sau 30 phút làm việc.

Đầy hơi

Sau khi phá thai, có thể mẹ sẽ nhận thấy hiện tượng chướng bụng, đầy hơi. Nguyên nhân là do nội tiết tố thay đổi và sẽ dần ổn định sau 2-3 tuần.

Chu kỳ kinh nguyệt bị đảo lộn

Sau khi phá thai, cơ thể sẽ bắt đầu quay trở lại vòng kinh mới và có thể sẽ bị đảo lộn. Thông thường chị em sẽ mất khoảng 2-3 tháng vòng kinh với trở lại đều đặn như trước.

Xem thêm:

*  hút thai hay uống thuốc phá thai an toàn hơn?

* Những lưu ý khi hút thai chị em cần ghi nhớ

Bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới là bệnh gì?

Các bệnh phụ khoa luôn là nỗi ám ảnh của các chị em phụ nữ hiện nay. Kinh nguyệt bất thường, dấu hiệu viêm âm đạo, bệnh khí hư,... là những bệnh phụ khoa thường hay gặp phải nhất ở các chị em hiện nay. Cùng tìm hiểu về các loại bệnh này và cách phòng tránh hiệu quả chị em nhé.

Rối loạn kinh nguyệt

Kinh nguyệt không đều có thể là rong kinh (kéo dài trên 7 ngày), kinh mau (chu kỳ kinh dưới 22 ngày), chậm kinh hay kinh thưa, máu kinh thay đổi cả về lượng, màu sắc lẫn mùi...

Một số bệnh phụ khoa khác cũng có thể gây rối loạn kinh nguyệt như rối loạn tuyến giáp, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, u xơ hay lạc nội mạc tử cung. Kinh nguyệt không đều là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng thụ thai ở người phụ nữ. Vì vậy, các chị em nên khám phụ khoa khi có các triệu chứng bất thường về kinh nguyệt.

Viêm lộ tuyến tử cung

Đây là căn bệnh lành tính nhưng cũng đồng thời là khởi nguồn của một số bệnh phụ khoa nguy hiểm. Lộ tuyến cổ tử cung khá phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, thời kỳ buồng trứng hoạt động mạnh, và một số trường hợp bẩm sinh. Tình trạng này phổ biến hơn ở những người có độ pH ở môi trường âm đạo thay đổi vì tăng sinh estrogen, nạo hút thai, sẩy thai...

Bệnh xảy ra khi bề mặt lớp niêm mạc cổ tử cung bị viêm nhiễm do các tác nhân lây truyền cho đường tình dục như: Trùng roi (Trichomonas vaginalis), Chlamydia trachomatis, vi khuẩn lậu, giang mai, virus HPV (Human papilloma virus)... Đây cũng chính là nguyên nhân gây viêm nhiễm các phần khác, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, thậm chí có thể gây ung thư cổ tử cung nếu không điều trị kịp thời, đúng phương pháp.

Viêm âm đạo

Âm đạo là bộ phận nhạy cảm, dễ tổn thương và viêm nhiễm do các tác nhân bên ngoài gây ra. Nguyên nhân có thể do vệ sinh không đúng cách, môi trường nước không sạch, thay đổi nội tiết tố nữ, nồng độ pH thay đổi, đang uống thuốc... Các vấn đề về lối sống như rượu, thuốc lá, tình dục không an toàn cũng có thể gây viêm âm đạo.

Mùi hôi và ngứa ngáy là những khó chịu điển hình chị em gặp phải khi mắc bệnh này. Nó dẫn đến hệ quả là ngại giao tiếp, không an tâm làm việc và né tránh đời sống vợ chồng.

Ngoài ra, viêm âm đạo có thể tấn công cổ tử cung, gây viêm tử cung và vòi trứng, làm tắc vòi trứng gây vô sinh. Thậm chí, nếu để tình trạng viêm nhiễm kéo dài hoặc tái phát nhiều lần, ung thư cổ tử cung là điều khó tránh khỏi.

Viêm âm đạo không chỉ gây phiền toái cho chị em mà còn có thể dẫn đến những biến chứng như vô sinh và ung thư cổ tử cung.

Một số lưu ý phòng ngừa bệnh viêm nhiễm phụ khoa:

- Tránh quan hệ tình dục vào những ngày đèn đỏ. Vì vào những ngày này, người phụ nữ thường mệt mỏi, máu kinh là môi trường thuận lợi để vi khuẩn vi nấm phát triển.

- Chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất với sắt, canxi, vitamin, khoáng chất, axit folic.

- Giữ vệ sinh trước, trong và sau giao hợp, có đời sống tình dục lành mạnh và chế độ dinh dưỡng hợp lý.

- Tránh thụt rửa âm đạo nhiều vì sẽ gây rối loạn cân bằng vi sinh vật và tạo điều kiện cho chúng xâm nhập lên tử cung và phần phụ.

- Tránh trang phục quá chật. Nên dùng quần lót bằng vải cotton.

- Sống chung thủy một vợ, một chồng, không nên quan hệ với nhiều bạn tình vì có nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Với những trường hợp đang bị mắc bệnh phụ khoa, có thể sử dụng thêm thuốc Đông dược chuyên trị viêm lộ tuyến, viêm âm đạo, rối loạn kinh nguyệt để có điều trị nhanh gọn, dứt điểm.

Viêm nhiễm phụ khoa thường phát bệnh ở vị trí nào?

Tất cả các vị trí ở bộ phận sinh dục nữ đều có thể bị vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. Triệu trứng điển hình thường thấy là ngứa ngáy, ra nhiều khí hư và có mùi hôi khiến chị em cực kì khó chịu. Ở mức độ nhẹ bệnh có thể không nghiểm trọng, tuy nhiên khi không được điều trị kịp thời bệnh có thể phát triển nặng hơn và có thể gây ra biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là những vị trí có thể xuất hiện bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới.
Có thể bạn quan tâm:
>>>>> Cách điều trị viêm âm đạo an toàn và hiệu quả
>>>>> cách chữa khí hư bất thường hiệu quả cho các chị em phụ nữ
Tất cả các bộ phận sinh dục đều có thể bị viêm nhiễm. Viêm nhiễm phụ khoa gồm viêm đường sinh dục dưới (âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) và viêm nhiễm đường sinh dục trên (viêm tử cung và phần phụ)…
- Tử cung: Tử cung được cấu tạo bởi cơ trơn, có buồng tử cung là nơi chứa đựng thai nhi. Trong buồng tử cung được phủ bởi niêm mạc tử cung, là nơi tạo ra kinh nguyệt hàng tháng, đây cũng là nơi rau thai bám, giúp thai nhi phát triển. Bệnh lý của tử cung rất phức tạp, là bệnh của cơ tử cung và bệnh của niêm mạc tử cung.
- Vòi tử cung (vòi Faloppe): Đây là hai ống dẫn từ sừng tử cung tới buồng trứng, là đường dẫn tinh trùng tới gặp noãn để thụ tinh.
- Âm hộ: Bộ phận này được cấu tạo gồm phần da ở phía ngoài và phần niêm mạc phía trong. Phía trong hai bên âm hộ có tuyến Bartholin và ở hai bên lỗ niệu đạo có tuyến Skene. Do đó, ở âm hộ, ngoài các bệnh lý của da còn có bệnh lý của các tuyến và niêm mạc, đặc biệt là các bệnh lý liên quan đến quan hệ tình dục.
- Âm đạo: Đây là nơi tiếp xúc trực tiếp khi quan hệ tình dục, là phần cuối của đường sinh sản và là nơi dẫn kinh nguyệt từ buồng tử cung ra ngoài. Các bệnh ở âm đạo có liên quan đến sự thay đổi của môi trường âm đạo, các bệnh lây qua đường tình dục và các tổn thương do sinh đẻ.
- Cổ tử cung ngoài: Bộ phận này có cấu trúc biểu mô lát tầng, bệnh lý giống như của âm đạo. Cổ tử cung trong có cấu trúc biểu mô tuyến, chịu ảnh hưởng của tình trạng nội tiết nên bệnh lý giống như nội mạc tử cung. Phía trong cổ tử cung là nơi ẩn náu của vi khuẩn và là điểm xuất phát của phần lớn cá trường hợp viêm nhiễm đường sinh dục trên.
Nếu bạn đã thường xuyên bị viêm nhiễm phụ khoa như vậy thì nên đi khám ở những bệnh viện, cơ sở y tế chuyên sản phụ khoa có uy tín để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, kiên trì điều trị tích cực theo đúng đơn thuốc của bác sĩ. Tuy nhiên khi sử dụng kháng sinh, với mục đích diệt các tác nhân gây bệnh thì thường diệt luôn các vi khuẩn có lợi, gây mất cân bằng PH âm đạo, khiến viêm nhiễm phụ khoa dễ quay lại. Vì thế để quá trình điều trị được hiệu quả, bạn nên uống bổ sung thêm sản phẩm hỗ trợ có chứa các thành phần thảo dược như: Trinh nữ hoàng cung, Hoàng bá, Khổ sâm, Diếp cá, Dây kí ninh..., kết hợp với Immune Gamma, theo sự tư vấn của bác sỹ điều trị.
Trong quá trình điều trị viêm nhiễm phụ khoa và sau khi đã điều trị khỏi bệnh, bạn nên vệ sinh vùng kín bằng sản phẩm vệ sinh phụ khoa hàng ngày có PH = [4-6], quan hệ tình dục an toàn, sinh hoạt điều độ và khoa học.

Những thói quen dẫn tới viêm phụ khoa

Những thói quen hằng ngày như mặc quần áo ẩm ướt, vệ sinh không sạch sẽ, thụt rửa âm đạo,... có thể khiến vùng kín của chị em bị vi khuẩn xâm nhập và gây ra một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm. Để phòng tránh các bệnh phụ khoa cũng như bảo vệ sức khỏe vùng kín chị em nên thay đổi ngay những thói quen này.

Tự ý ngưng hoặc kéo dài thời gian dùng thuốc

Nhiều chị em vì bận rộn nên quên mất chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, khi mới thấy triệu chứng thuyên giảm thì tự ý ngừng thuốc hoặc tự ý kéo dài thời gian đặt thuốc khi đã hết đợt điều trị mà không tái khám. Điều này sẽ khiến cho việc điều trị của chị em trở nên phức tạp và mãi không dứt bệnh.

Quan hệ khi đang chữa bệnh phụ khoa

Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho tình trạng bệnh của chị em chuyển biến phức tạp hơn. Bởi việc quan hệ trong thời gian chữa sẽ khiến vùng âm đạo dễ bị tổn thương, thuốc không phát huy hết tác dụng nên bệnh sẽ dai dẳng hoài mà không dứt.

Vệ sinh sai cách

Rất nhiều chị em vẫn giữ thói quen như dùng nước muối pha loãng hoặc ngâm lá trầu không, hoặc dùng xà phòng để rửa vùng kín, ngâm cả cửa mình vào chậu nước pha sẵn. Việc vệ sinh không đúng cách như vậy sẽ khiến nguy cơ mắc bệnh phụ khoa của chị em cao hơn, làm mất đi độ ẩm cân bằng. Đồng thời, tiêu diệt cả những loại vi khuẩn có lợi trong môi trường âm đạo.

Dùng máy sấy khô quần lót

Nhiều người nghĩ mặc quần lót là việc quá đơn giản, chỉ cần chiếc quần vừa mắt, vừa size là đủ. Tuy nhiên, chiếc quần lót sẽ dễ dàng phản chủ ngay lập tức, đặc biệt là trong thời tiết nồm ẩm. Nhiều chị em thay vì đem phơi ra ngoài trời, lại lạm dụng dùng máy sấy khô. Việc này sẽ làm mất tính đàn hồi của quần và dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

Tốt nhất, quần lót cần được phơi ở nơi thoáng đãng, có nắng để ngăn chặn sự ẩm mốc, vi khuẩn sinh sôi, bất đắc dĩ mới nên dùng đến máy sấy để sấy khô quần lót.

Chị em tham khảo thêm tại đây: http://dakhoaxadan.com/viem-am-dao-va-nhung-dieu-can-biet/ | http://dakhoaxadan.com/khi-hu-bat-thuong-va-nhung-dieu-chi-em-can-biet/