Cảnh báo các dấu hiệu trên quần lót chị em cần chú ý

Hằng ngày chị em cần chú ý tới các dấu hiệu trên quần lót của mình. Những dấu hiệu này sẽ giúp các chị em phát hiện sớm các bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp, cũng như đi thăm khám và điều trị một cách kịp thời.

Dung dịch trong suốt không màu: Sức khỏe tốt

Dung dịch âm đạo chủ yếu là protein, dễ hình thành các vi khuẩn nấm. Thông thường dung dịch không có màu là sức khỏe tốt, nhưng nếu bạn thấy dung dịch có màu vàng nhạt hoặc trắng nhưng không mùi, lỏng thì cũng không có vấn đề gì cả.

Dung dịch màu trắng bị vón cục, dính dính hoặc bã cặn: Do các loại vi khuẩn sinh sôi

Hiện tượng: dấu hiệu viêm âm đạo sẽ xảy ra khi dung dịch có màu trắng dưới dạng vón cục, dính dính hoặc bã cặn (giống bã đậu phụ) và cực kỳ ngứa. Trong hầu hết các trường hợp, dung dịch màu trắng có bã cặn sẽ giống chất hóa học kết tủa trên bề mặt của quần lót, tạo sự khó chịu và dính bẩn.

Lời khuyên của bác sỹ: Candida albicans là loại nấm ký sinh trùng thối, thường ẩn trong da của cơ thể, màng nhầy, đường tiêu hóa và các cơ quan khác, đôi khi nó cũng xuất hiện trong âm đạo. Khi sức đề kháng của cơ thể bị suy yếu, nó sẽ chuyển hóa thành nấm Pathogens, đến một lượng nấm nhất định, cơ thể sẽ bị bệnh. Cần phải lưu ý rằng, bạn phải làm sạch âm đạo hợp lý, nhưng làm sạch quá thường xuyên (đặc biệt là việc sử dụng các chất tẩy rửa) sẽ phá hủy các cộng đồng vi khuẩn âm đạo bình thường bên trong và bên ngoài, gây ra nấm mốc, bởi vậy rửa bằng nước sạch một ngày là đủ.

Dung dịch màu vàng hoặc tạo bọt màu vàng – xanh: Do sự sinh sôi của trùng roi Trichomonas

Hiện tượng: Dung dịch xuất hiện trên đũng quần lót là màu vàng hoặc màu vàng – xanh, có hiện tưởng sủi bọt, có mùi tanh, không những thế, “cô bé” có cảm giác nóng nực, ngứa ngáy.

Lời khuyên của bác sỹ: Candida albicans là loại nấm ký sinh trùng thối, thường ẩn trong da của cơ thể, màng nhầy, đường tiêu hóa và các cơ quan khác, đôi khi nó cũng xuất hiện trong âm đạo. (Ảnh minh họa)

Lời khuyên của bác sỹ: Sự lây lan trùng roi Trichomonas trong âm đạo có hai lý do: một là lây lan qua đường tình dục, hai là lây lan gián tiếp (do giường chiếu, chậu rửa, bồn cầu ở nhà vệ sinh công cộng hoặc tất cả những “hàng nguy hiểm”). Do vậy, nhất định phải vệ sinh sạch sẽ những đồ dùng tiếp xúc hoặc có khả năng gây ảnh hưởng cho “cô bé”, tuyệt đối không để các vi khuẩn có cơ hội tiếp xúc vào bên trong.

Dung dịch tiết ra có dính máu

Hiện tượng: Nếu số lượng dịch tiết âm đạo nhiều, chủ yếu có màu nâu dạng nước mũi, và thường xuất hiện thêm ít máu, bạn có khả năng bị ung thư, chẳng hạn như ung thư cổ tử cung. Một số tổn thương lành tính cũng tiết dịch âm đạo, viêm cổ tử cung mãn tính có thể xảy ra.

Lời khuyên của bác sỹ: Viêm cổ tử cung do nhiều mầm bệnh, virus (đặc biệt là HPV), vi khuẩn, mycoplasma, chlamydia, trichomonas và nấm. Nếu bạn tìm thấy dung dịch âm đạo này trong đồ lót, bạn phải để ý và đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe càng sớm càng tốt!

Chú ý: Khi chọn quần lót, hãy nhớ kỹ 3 điều cấm kỵ này:

- Không mặc quần lót chật, sẽ khiến các loại vi khuẩn dễ càng len lỏi vào đường âm đạo hoặc đường tiểu làm nhiễm đường tiết niệu.

- Không mặc quần lót làm bằng sợi hóa học, bởi quần không thoáng khí, mặc lâu ngày khiến “cô bé” bị ẩm ướt cũng chính là lý do giúp mềm bệnh phát triển.

- Không mặc quần lót có màu đậm, vì màu đậm cũng là môi trường tốt cho các loại vi khuẩn sinh sôi, nếu bạn không kịp thời để ý đến trạng thái của dung dịch, có khả năng dẫn đến những bệnh không ngờ.

Tìm hiểu thêm ở đây: http://dakhoaxadan.com/khi-hu-bat-thuong-va-nhung-dieu-chi-em-can-biet/

Nguyên nhân nào khiến âm đạo ra khí hư bất thường

Khí hư tiết ra ở âm đạo có thể phản ánh tình trạng sức khỏe phụ khoa của các chị em. Khí hư ra bất thường có màu sắc khác lạ như đỏ, xanh, có bọt, có mùi hôi hoặc tanh... có thể gây ra các bệnh phụ khoa nguy hiểm khi không được điều trị kịp thời. Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân nào khiến âm đạo của bạn tiết ra khí hư bất thường.

Đó có thể là do 6 nguyên nhân phổ biến nhất dưới đây:

Bệnh do Trichomonas

Với nguyên nhân này, dịch âm đạo của bạn sẽ nhiều bất thường, đi kèm là mùi hôi, màu vàng hoặc xanh lá cây, có bọt trong dịch tiết âm đạo. Ngoài ra, bạn có thể nhận thấy các nốt sẩn màu đỏ trong âm đạo, thậm chí lên đến tận cổ tử cung.

Chlamydia trachomatis

Đây là một bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD), nó sẽ khiến dịch tiết âm đạo của bạn như chất nhầy, có màu vàng, đi kèm có mùi nặng hoặc nhẹ. Bệnh này có thể dẫn đến tình trạng viêm bàng quang và chảy máu âm đạo sau khi giao hợp. Tuy nhiên, 75% phụ nữ mắc Chlamydia thường không có triệu chứng quá rõ ràng gây hậu quả nghiêm trọng. Nếu không xử lý kịp thời tình trạng này, Chlamydia có thể lây lan đến các ống dẫn trứng hoặc buồng trứng, tăng khả năng vô sinh, hiếm muộn cho chị em.

Bệnh lậu

Đây là một bệnh STD khác khiến âm đạo của bạn tiết dịch màu xanh lá cây, màu vàng, có mùi hôi vô cùng khó chịu. Tình trạng này có thể được đi kèm với âm đạo đỏ và sưng, thường xuyên đi tiểu không tự chủ.

Viêm âm đạo

Viêm âm đạo là tình trạng âm đạo bị các vi khuẩn cố hại xâm nhập và lấn át các vi khuẩn có lợi. Sự mất cân bằng này dẫn đến tình trạng viêm âm đạo mà biểu hiện rõ ràng nhất là sự thay đổi của dịch âm đạo.

Viêm âm đạo sẽ gây mẩn đỏ cho "vùng kín", ngứa và đau khi giao hợp, khó tiểu (hoặc đau khi đi tiểu) và dịch âm đạo có mùi vô cùng khó chịu. Viêm âm đạo đòi hỏi phải được điều trị y tế, nếu không tình trạng nhiễm trùng có thể lan sang các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như đường tiết niệu và thận.

Nhiễm khuẩn Vaginosis

Nguyên nhân viêm âm đạo thường là do nhiều loại vi khuẩn không cụ thể. Còn tình trạng nhiễm khuẩn vaginosis là khi trong âm đạo xuất hiện và tồn tại quá mức của loại vi khuẩn này. Khi có vi khuẩn vaginosis dư thừa trong âm đạo, môi trường của âm đạo cũng sẽ bị mất cân bằng, gây khó chịu, dịch âm đạo xuất hiện màu xám hoặc trắng đục với mùi tanh.

Nhiễm nấm Candida albicans

Đây là một bệnh nhiễm trùng do nấm men dư thừa trong âm đạo gây ra bởi. Tình trạng này có thể làm thay đổi độ cân bằng pH. Nó gây ra tình trạng ngứa âm đạo nặng và dịch tiết âm đạo màu trắng sữa, dịch tiết nhiều hơn bình thường. Bạn cũng có thể sẽ cản thấy "vùng kín" bị đỏ, sưng và đau khi đi tiểu.

Xem thêm tại đây: http://dakhoaxadan.com/viem-nhiem-phu-khoa-chua-the-nao-nhanh-khoi/

Những bí mật từ màu sắc khí hư của mẹ bầu

Trong quá trình mang thai vùng kín của chị em phụ nữ thường tiết dịch âm đạo hay còn gọi là khí hư. Các mẹ bầu cần để ý điều này bởi màu sắc của khí hư bất thường phản ánh sức khỏe phụ khoa của chính các mẹ.

Khí hư màu trắng

Màu trắng là màu khí hư đầu tiên mà bạn có trong quá trình mang thai. Chúng sẽ không hề có mùi hoặc có mùi dễ chịu như mùi sữa. Trừ khi bạn nhận ra khí hư có mùi nồng hoặc hôi hay bị ngứa ở âm hộ, ngoài ra không có gì phải lo lắng.

Trong những tuần đầu mang thai, khí hư sẽ có hình dạng như lòng trắng trứng sống. Khi gần tới ngày sinh đẻ, bạn sẽ thấy khí hư trong và loãng hơn trước. Khi đó, bạn có thể bị rò rỉ nước ối và sắp sinh.

Nếu bạn ngửi thấy khí hư có mùi nồng và chúng nhìn như phô mai đông đặc, đó có thể là hậu quả của bệnh sưng tấy do nấm trong âm hộ gây ra.

Khí hư có màu vàng

Các bạch cầu trung tính có mặt gần khu vực âm đạo của bạn, có thể dẫn đến hiện tượng khí hư có màu vàng.

Một khi bệnh nhiễm trùng nặng hơn, các dịch tiết âm đạo có thể biến thành một hỗn hợp vàng và xanh sau đó chuyển hẳn sang xanh, khi đó bạn đã bị nhiễm trùng mãn tính.

Nếu bạn thấy khí hư màu vàng trên quần lót sau khi cởi ra, đó là do khí hư trắng chuyển vàng khi tiếp xúc với không khí và khô lại.

Khí hư màu vàng cũng có thể gây nên bởi bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn, một trong những bệnh nhiễm trùng vùng âm đạo phổ biến nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.

Nếu bạn bị nhiễm trùng do vi khuẩn thì khí hư màu vàng có thể sẽ đi kèm với mùi rất tanh và khó chịu, đôi khi bị ngứa, sưng tấy vùng âm đạo.

Khí hư màu xanh lá cây

Khí hư màu xanh thường là dấu hiệu của một số bệnh nhiễm trùng. Nếu bạn bị nhiễm trùng âm đạo, các bạch cầu trung tính - một loại tế bào máu có màu trắng, sẽ bắt đầu nhân lên về số lượng. Khi chúng chết sẽ phá vỡ thành những mảnh nhỏ hơn và tạo nên sắc tố xanh gọi là verdoperoxidase khiến dịch âm đạo của bạn có màu ngả xanh.

Mụn cóc vùng âm đạo có thể khiến khí hư có màu xanh. Nếu khí hư của bạn có màu xanh, mùi hôi, có bong bóng hoặc bọt thì có thể bạn đã nhiễm Trichomonas.

Ngoài ra, bệnh lậu cũng khiến khí hư của phụ nữ có màu xanh.

Khí hư màu hồng

Hầu hết các trường hợp cho thấy việc âm hộ tiết ra khí hư màu hồng trong quá trình mang thai là bởi chúng có dính máu trộn lẫn với khí hư trắng. Khi bạn thụ thai, tử cung sẽ rỉ máu một chút và xuất hiện khí hư màu hồng.

Cho tới những ngày cuối cùng của thai kỳ, bạn sẽ thấy khí hư hồng xuất hiện trở lại. Nếu chúng cũng đặc quánh hoặc có bề ngoài nhầy nhụa thì có nghĩa thời điểm sinh đẻ của bạn có thể sẽ sớm hơn dự kiến.

Đôi khi việc xuất hiện khí hư hồng cũng là dấu hiệu của sự nhiễm trùng nghiêm trọng ở vùng âm hộ nếu đi kèm là sự ngứa ngáy hoặc đau rát.

Trong một số trường hợp, việc xuất hiện khí hư hồng khi mang thai cũng là nguy cơ cho việc sẩy thai hoặc mang thai ngoài tử cung.

Nếu bạn để ý thấy khí hư màu hồng xuất hiện vào thời điểm gần cuối quá trình mang thai, đó có thể là dấu hiệu thai phụ bị nhau tiền đạo - tình trạng mà có thể gây ra xuất huyết trong, những cơn co thắt tử cung và nguy hiểm cho bé.

Có thể bạn quan tâm:

>>>>> cách chữa khí hư ra nhiều an toàn và hiệu quả

>>>>> Các dấu hiệu bất thường của khí hư thường gặp

Cách làm giúp vùng kín của chị em luôn sạch sẽ

Vùng kín của chị em phụ nữ luôn cần được sạch sẽ để phòng tránh các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Để vùng kín luôn khỏe mạnh chị em nên ghi nhớ và thực hiện những cách chia sẻ dưới đây.

Chế độ ăn uống khoa học

Để bảo vệ cho vùng kín khỏe mạnh, điều trước tiên là bạn cần phải có một cơ thể khỏe mạnh. Việc ăn uống đủ chất, tăng cường sức khỏe, ăn khoa học, tránh xa các loại thực phẩm có hại, nâng cao sức đề kháng sẽ giúp bạn chống lại những mầm bệnh lây nhiễm, trong đó có cả những mầm bệnh tác động tới vùng kín.

Ngoài ra, bạn cũng có thể bổ sung các loại vitamin, thuốc tốt cho cơ thể, cho vùng kín theo chỉ định của bác sĩ.

Vệ sinh sạch sẽ

Đây là một trong những điều tối quan trọng để giữ gìn một vùng kín khỏe mạnh, không viêm nhiễm, nấm ngứa. Phụ nữ cần tắm rửa sạch sẽ cơ thể mỗi ngày, vệ sinh vùng kín thường xuyên. Việc vệ sinh vùng kín càng cần phải được coi trọng trong những ngày kinh nguyệt và sau mỗi lần đi vệ sinh.

Tuy nhiên, phương pháp vệ sinh đúng cách cũng là điều cần phải quan tâm. Vệ sinh sạch sẽ không có nghĩa là phải thụt rửa âm đạo, dùng xà phòng có chất tẩy rửa mạnh hay dùng nguồn nước mạnh để xối vào vùng kín. Hãy dùng nước sạch, rửa nhẹ nhàng bên trong vùng kín. Nếu bạn muốn sử dụng dung dịch vệ sinh hoặc chất tẩy rửa, tốt nhất hãy nghe theo chỉ định của bác sĩ. Bởi lẽ, âm đạo có môi trường của riêng nó. Nếu sử dụng chất tẩy rửa quá mạnh sẽ làm mất đi sự cân bằng pH trong âm đạo, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại xâm nhập.

Không tắm, rửa ở những nơi nguồn nước không sạch

Nữ giới đặc biệt không nên tắm, ngâm mình ở những nơi có nguồn nước không sạch sẽ như ao, hồ, sông, suối… Điều này sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào vùng kín.

Khám bác sĩ khi có dấu hiệu bất thường

Khi bạn có triệu chứng viêm âm đạo ngứa ngáy, nổi mụn, mùi hôi, rát… hay bất cứ biểu hiện nào khác, đừng ngần ngại tự chữa ở nhà. Hãy tìm đến các cơ sở y tế để nghe lời khuyên từ các bác sĩ. Việc tự chữa ở nhà có thể khiến bạn làm cho tình hình ngày càng trầm trọng và hậu quả khôn lường hơn.

Sử dụng quần lót sạch sẽ, tuyệt đối không dùng chung

Thứ nhất, không nên lựa những loại quần quá chật, lọt khe, bám sát cơ thể sẽ gây ngứa ngáy, khó chịu, bắt mồ hôi, cọ xát nhiều dễ tổn thương vùng kín. Phụ nữ nên lựa chọn loại quần lót vải cotton vì độ thấm hút tốt, mềm mại với da.

Thứ hai, không mặc quần lót chung với người khác dù cho đó là chiếc quần đã được giặt sạch đi chăng nữa để tránh lây nhiễm bệnh từ người khác.

Thứ ba, thay quần lót thường xuyên, không mặc quần lót nhiều ngày để tránh nhiễm vi khuẩn từ chính chiếc quần của mình.

Thay băng vệ sinh thường xuyên trong chu kì kinh nguyệt

Trong giai đoạn “đèn đỏ”, dù lượng máu của nữ giới là khác nhau nhưng cần phải đảm bảo thay băng thường xuyên, ít nhất 4 tiếng 1 lần. Một số chị em phụ nữ có thói quen để băng cả ngày vì lượng máu ít. Tuy nhiên, trong những ngày đó, cơ thể tiết ra những chất không sạch sẽ, chứa vi khuẩn, nếu để lâu, vi khuẩn sẽ xâm nhập ngược trở lại gây hại cho vùng kín.

Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý lựa chọn những loại băng vệ sinh đạt chuẩn chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng để không rước bệnh vào thân.

Vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ

Không chỉ nữ giới nên làm điều này mà ngay cả đối tác cũng cần phải như vậy. Việc mỗi người tự có ý thức trong việc vệ sinh vùng kín sẽ đảm bảo sự sạch sẽ, an toàn hơn cho cuộc “yêu”, không làm lây nhiễm bệnh sang nhau.

Tham khảo thêm tại đây: http://dakhoaxadan.com/khi-hu-ra-nhieu-mau-bat-thuong-va-co-mui-hoi/

Các dạng viêm vùng kín thường gặp

Viêm vùng kín là tình trạng âm đạo của người phụ nữ bị viêm nhiễm bởi sự xâm nhập và phát triển của một số loại vi sinh vật. Dưới đây là các dạng viêm vùng kín thường gặp và nguyên nhân gây ra tình trạng.  

Viêm vùng kín do tạp khuẩn: Viêm vùng kín do tạp khuẩn xảy ra do sự mất cân bằng hệ vi sinh vật trong môi trường âm đạo. Sự mất cân bằng hệ vi sinh vật thường do sức đề kháng kém, do phụ nữ dùng thuốc kháng sinh dài ngày, do rối loạn nội tiết tố trong thời kì dậy thì, mang thai hoặc mãn kinh. Viêm vùng kín do tạp khuẩn thường gây ra triệu chứng khí hư bất thường âm đạo có nhiều huyết trắng, đục, ngứa âm đạo, gặp khó khăn khi tiểu tiện.

Viêm vùng kín do nấm Candida: Nấm Candida thường có mặt trong môi trường âm đạo và chúng chỉ gây bệnh viêm vùng kín khi có những tác động bên ngoài hoặc bên trong làm thay đổi môi trường âm đạo, khiến nấm có điều kiện phát triển một cách mạnh mẽ. Viêm vùng kín do nấm Candida có thể gây ra triệu chứng ngứa dữ dội kèm theo bỏng rát ở “cô bé”.  Vùng kín tiết ra dịch có dạng bột trắng như bã đậu, tiểu rát tiểu buồn, đau rát khi hoạt động tình dục.

– Viêm vùng kín do trực khuẩn Gram âm (Bacterial vaginosis): Sự mất cân bằng môi trường âm đạo, cụ thể là sự thiếu đi hoặc sự suy giảm của lợi khuẩn   Lactobacilus sẽ làm giảm tính kiềm của âm đạo. Đây là môi trường thuận lợi để các vi khuẩn như Gardnerella vaginosis phát triển lấn át vi khuẩn có lợi gây viêm vùng kín. Viêm vùng kín do Bacterial vaginosis có thể gây ra triệu chứng khí hư ra nhiều, vùng kín có mùi cá ươn rất khó chịu, đặc biệt tăng sau khi quan hệ tình dục hoặc dùng xà phòng có tính kiềm. Khí hư có màu trắng hoặc xám.

– Viêm vùng kín do trùng roi Trichomonas: Viêm vùng kín do trùng roi Trichomonas thường xảy ra bởi sự lây nhiễm trùng thông qua hoạt động tình dục. Triệu chứng của bệnh là ra nhiều khí hư, khí hư có mùi hôi, màu vàng hoặc hơi xanh, loãng, xuất hiện nhiều bọt nhỏ, ngứa rát ở âm hộ, đau khi giao hợp…

– Viêm vùng kín do bệnh lây truyền qua đường tình dục: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như mụn rộp sinh dục, sùi mào gà, bệnh lậu,... có thể gây viêm vùng kín với biểu hiện ngứa rát và đau ở vùng kín, khí hư thay đổi bất thường, trên vùng kín xuất hiện các nốt mụn bất thường,...

Trên đây là các dạng viêm vùng kín thường gặp, dù thuộc dạng viêm vùng kín nào, chị em phụ nữ cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được bác sỹ thăm khám, phát hiện nguyên nhân cụ thể gây viêm vùng kín, từ đó có phương pháp điều trị thích hợp và kịp thời.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội tự hào là cơ sở y tế chất lượng cao, được tín nhiệm bởi đội ngũ y bác sỹ giàu chuyên môn, sở hữu trang thiết bị y tế hiện đại, liệu pháp chữa trị phù hợp, chi phí điều trị được niêm yết theo quy định Bộ Y Tế.

Để tìm hiểu thêm thông tin về các dạng viêm vùng kín thường gặp, vui lòng liên hệ qua đường dây nóng 02437.152.152, chat trực tuyến với bác sỹ tư vấn trên website, hoặc trực tiếp đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, địa chỉ số 152 Xã Đàn, Quận Đống Đa.

Sùi mào gà trên mặt

 Nhắc đến căn bệnh sùi mào gà hầu hết mọi người đều cho rằng sùi mào gà là bệnh xã hội chỉ lây qua quan hệ tình dục và những triệu chứng cũng như ảnh hưởng của nó chỉ tác động trên bộ phận này. Thực tế lại không phải hoàn toàn như vậy, sùi mào gà lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau và có thể bắt gặp các triệu chứng bệnh tại bất cứ vị trí nào trên cơ thể, sùi mào gà trên mặt hoàn toàn có thể xảy ra.

f:id:garena1317:20170106173425j:plain

Đó là trường hợp của chị Phương L. (Hoàn Kiếm, Hà Nội), chị L. chia sẻ: “Bản thân mình là một người rất hiếm khi bị mọc mụn ở mặt, do đó, một ngày mình phát hiện trên mặt (vùng gần mép, miệng) xuất hiện các nốt mụn thịt mình đã vô cùng lo lắng, linh cảm điều không lành mình đi khám da liễu từ sớm, tới đây sau khi thăm khám bác sỹ cảnh báo nguy cơ mình mắc bệnh sùi mào gà – đó là bệnh lây truyền qua đường tình dục chứ không phải là bệnh da liễu, thực sự lúc đó mình rất hoang mang, làm sao một người luôn chung thủy như mình lại có thể mắc căn bệnh tai quái này…”

Bác sỹ chuyên khoa cho biết bệnh sùi mào gà là bệnh do virus gây ra, loại virus có tên Human Papilloma virus (HPV), loại tác nhân này tồn tại rất nhiều tại các tổn thương sùi mào gà của người bệnh, dễ dàng lây nhiễm từ người bệnh qua người lành qua niêm mặc vết thương hở, qua tiếp xúc trực tiếp, khi quan hệ tình dục, khi hôn người có bệnh, thậm chí dùng chung khăn mặt, khăn tắm, quần áo, chăn chiếu, bàn chải đánh răng, thau chậu, bồn cầu… với người bệnh có thể dẫn tới nguy cơ bị lây nhiễm – đây cũng chính là lý do mà sùi mào gà có thể xuất hiện tại bất cứ vị trí nào trên cơ thể, như trường hợp của chị L. nêu trên là trên mặt, ngoài ra còn xuất hiện tại vòm họng, khoang miệng, lưỡi lợi, môi người bệnh hay phổ biến hơn là tại bộ phận sinh dục, háng, bẹn, hậu môn, trực tràng…

Tổn thương sùi mào gà ở miệng thường xuất hiện sau khoảng 2 -9 tháng bị lây nhiễm với các đặc điểm: mụn thị nhỏ, sau liên kết thành đám, mảng sùi với kích thước lớn, hình tròn, dẹt, có chân cuống nhô cao, bên trên có nhiều nhú gai li ti, mềm mủn, ẩm ướt, xuất tiết dịch mủi hôi, khi bị cọ sát thì gây đau đớn, chảy máu…

Việc điều trị sùi mào gà là việc loại bỏ các tổn thương do bệnh gây ra, ngăn chặn sự lây lan đồng thời phòng tránh các biến chứng, nguy cơ lây nhiễm cho người thân, cộng đồng. Phương pháp điều trị tại các cơ sở y tế hiện này thường kết hợp điều trị ngoại khoa (đốt điện, laze, áp lạnh…) và nội khoa (dùng thuốc kháng virus), từ đó mang lại hiệu quả cao, nhanh chóng và an toàn cho sức khỏe người bệnh.

Để khắc phục hiệu quả bệnh lý sùi mào gà bạn hãy tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, bệnh càng được phát hiện, điều trị sớm thì hiệu quả càng cao và an toàn cho sức khỏe của bạn cũng như người thân trong gia đình, cộng đồng xã hội.